Header Ads

  • Breaking News

    Các nhóm nhân quyền không lưu tâm việc tù nhân Việt Nam tuyệt thực


    Rights groups snub Vietnam prisoner over hunger strike

     Kaylee Uland và Nguyễn Quỳnh Thiên Trang - Asia Times

    Song ngữ Việt Anh

    Đối với những tù nhân chính trị ở Việt Nam độc tài, đôi khi tuyệt thực là công cụ duy nhất mà họ có được

    “Chỉ còn da bọc xương, nhưng tâm trí của anh ấy rất mạnh mẽ.” Gia đình tù nhân chính trị Việt Nam Trần Huỳnh Duy Thức mô tả về tình trạng của ông sau chuyến thăm gần đây nhất  như thế. Ông Thức hiện đã tuyệt thực hơn 50 ngày để phản đối việc chính quyền từ chối trả lời các kiến nghị pháp lý gần đây của ông. Bất chấp những lời cầu cứu từ gia đình và các nhà hoạt động trong nước, cộng đồng quốc tế vẫn im lặng một cách kỳ lạ. 

    Một số tổ chức nhân quyền, mặc dù biết về hoàn cảnh của ông Thức, nhưng đã phản đối việc tuyệt thực này, gọi cách làm này là “bạo lực”. Và một số nhà hoạt động thậm chí còn lập luận rằng việc ông tuyệt thực không phải là do bị ngược đãi. Và vì vậy họ vẫn im lặng khi ong Thức phải chịu đựng trong nhà tù Việt Nam. 

    Trong 11 năm ở tù, ông Thức đã phải chịu đựng sự đối xử vô cùng khắc nghiệt của quản giáo như bị đầu độc thức ăn, bị giam trong xà lim ngoại trừ một chút vào cuối tuần, và thị lực của ông Thức đã suy giảm vì ở thời gian dài trong bóng tối. Hơn nữa, ông Thức đã phải chịu đừng điều kiện nóng bức kinh khủng trong mùa hè nóng ẩm khắc nghiệt ở Việt Nam, mà không có quạt. 

    Mặc dù phải đối mặt với những điều kiện tra tấn như vậy, ông Thức đã đứng lên bảo vệ quyền lợi của bản thân và các tù nhân khác ở Việt Nam, đôi khi dẫn đầu nhiều lần tuyệt thực chống lại những bất công của nhà cầm quyền. Kể từ năm 2018, ông Thức đã tham gia ba lần tuyệt thực cùng với các tù nhân khác. 

    Hai lần tuyệt thực vào năm 2020 là phản đối việc cơ quan tư pháp không trả lời yêu cầu giảm án của ông dựa trên những thay đổi trong Bộ luật Hình sự năm 2015 áp dụng thời gian tù ít hơn nhiều cho tội danh mà ông bị kết án.

    Ông Thức đã từ chối đi lưu vòn để đổi lấy việc được trả tự do sớm, và cam kết đấu tranh cho tự do của mình thông qua các cơ sở hợp pháp trong nước. 

    Trong khi Dự án 88 quan tâm đến sức khoẻ của các tù nhân chính trị, chúng tôi cho rằng họ có mọi quyền tham gia tuyệt thực như một phần của biểu hiện chính trị cần thiết. Công việc của những người ủng hộ nhân quyền chúng tôi không phải là phán xét họ, mà là đảm bảo thông điệp họ cố gắng truyền tải được các cơ quan có thẩm quyền lắng nghe, ngay cả khi bằng cách tuyệt thực. 

    Các tổ chức không sẵn sàng ủng hộ việc nhà hoạt động tuyệt thực vì “thiếu sự ngược đãi” hoặc vì “bản thân tuyệt thực là bạo lực”, nên biết rằng đối với những tù nhân chính trị sống mòn mỏi sau song sắt ở Việt Nam độc tài, đôi khi tuyệt thực là công cụ duy nhất mà họ còn lại để bảo vệ quyền tiếp cận các nhu cầu thiết yếu hoặc bảo đảm pháp lý.

    Các tù nhân chính trị Việt Nam phải đối mặt với sự đối xử khắc nghiệt mà thường là tra tấn, như được ghi lại trong Báo cáo về Tra tấn và Đối xử vô nhân đạo đối với Tù nhân Chính trị năm 2018-2019 của Dự án 88. Nhưng họ không có cơ chế pháp lý để giải quyết các khiếu nại của mình, vì thủ phạm (quản giáo trại giam) cũng là những người phải giải quyết khiếu nại của họ. Riêng trường hợp của Trần Huỳnh Duy Thức, tòa đã bác đơn kháng cáo của ông. 

    Nguồn: Asia Times

    https://vietnamthoibao.org/vntb-cac-nhom-nhan-quyen-khong-luu-tam-viec-tu-nhan-viet-nam-tuyet-thuc/

    Rights groups snub Vietnam prisoner over hunger strike

    For political prisoners in authoritarian Vietnam, sometimes a hunger strike is the only tool they have left

    by Kaylee Uland and Nguyen Quynh Thien Trang January 17, 2021

    People languishing behind bars sometimes resort to desperate measures to get their grievances heard. Representational photo: iStock

    “Only skin and bone, but his mind is very strong.” This is how Vietnamese political prisoner Tran Huynh Duy Thuc’s family described his condition after their most recent visit with him. Thuc has now been on a hunger strike for more than 50 days protesting the authorities’ refusal to respond to his recent legal petitions. Despite the pleas for help from his family and local activists, the international community remains eerily silent. 

    Some human-rights organizations, even though aware of Thuc’s situation, have objected to the resort to hunger strike, calling the practice “violent.” And some activists have even argued that his hunger strikes are not the result of mistreatment. And so they remain silent as he suffers in a Vietnamese prison. 

    During his 11 years in prison, Thuc has endured extremely harsh treatment at the hands of his jailers. Attempts have been made to poison his food, he has been confined to his small cell except for short periods on the weekends, and his eyesight has deteriorated because of extended periods in the dark. Furthermore, he has been exposed to extreme heat conditions during Vietnam’s intensely hot and humid summers, without so much as a fan to cool him off. 

    Despite facing conditions that amount to torture, Thuc has stood up for the rights of himself and other prisoners in Vietnam, sometimes by leading multiple hunger strikes against the injustices committed by the authorities. Since 2018, Thuc has participated in three hunger strikes along with other prisoners. 

    Thuc’s two strikes in 2020 were a protest against the judiciary’s failure to respond to his petition to have his sentence reduced based on changes in the 2015 Criminal Code that impose far less prison time for the crime of which he was convicted.

    Thuc has refused to be exiled in exchange for an early release and is committed to fight for his freedom through domestic legal venues. 

    While we at The 88 Project are concerned about the well-being of political prisoners, we contend that they have every right to participate in hunger strikes as part of their necessary political expression. Our job as human-rights advocates is not to judge them, but to make sure the message they try to convey is heard by competent authorities, even if sent via a hunger strike.

    Organizations that are unwilling to support an activist’s hunger strike because of a “lack of mistreatment,” or because “hunger strike is a violence in itself,” should know that for political prisoners who languish behind bars in authoritarian Vietnam, sometimes a hunger strike is the only tool they have left to defend their rights to access to necessities or legal assurances.

    Vietnamese political prisoners face harsh treatment that often amounts to torture, as documented in The 88 Project’s Report on Torture and Inhumane Treatment of Political Prisoners in 2018-2019. But they don’t have a legal mechanism to address their grievances, as the perpetrators (prison authorities) are also the ones supposed to address their complaints. In the case of Tran Huynh Duy Thuc, the court has ignored his appeal. 

    When prisoners persist in asserting their rights via formal complaints, prison authorities retaliate by cutting off their connections with the outside world, either by transferring them to prisons further away from their families, or by denying family visits or even phone calls, and in some cases putting them in solitary confinement. 

    Tran Huynh Duy Thuc is currently jailed in Prison No 6, Nghe An province, 1,300 kilometers from his home town. Even though his most recent hunger strike has put his health is in danger, prison authorities refused for a long time to allow his family to visit him, recently citing Covid-related restrictions. They were finally permitted to meet with him on January 10, 49 days after his hunger strike started. 

    In the desperate situations many Vietnamese prisoners find themselves, putting their own lives at risk seems to be the only option they have to bargain with the authorities. Even a death suffered in an unsuccessful attempt at compelling the authorities to acknowledge an inmate’s demands could be considered meaningful in terms of highlighting the plight of prisoners.

    This spirit is seen in Thuc’s recent statement to his supporters: “I’m sorry that I could not reach the end successfully with you all, but please keep moving forward on the path of enlightening our compatriots and the world, keep up the battles for human rights. Make the most use of my departure by pushing this struggle to its end by this year or the next.”

    In Thuc’s case, we do not subscribe to the idea that he has not been subjected to mistreatment, and that therefore his hunger strike is neither relevant nor necessary. Thuc has faced constant mistreatment and discrimination during a decade in prison, most notably the suspected poisoning in 2018. The sentence against him is itself an injustice, and the procedural right to have his appeal heard by a court of law is being violated. 

    The history of hunger strikes is highlighted by pacifism and praised as one of the most useful tools of resistance in the history of humankind. From Mahatma Gandhi to Nelson Mandela, from 19th-century female suffragists to black activists in the civil-rights movement, the hunger strike has been the last resort of marginalized, under-represented and unrecognized people. 

    Arguing that they have to be physically mistreated to justify such a strategy deprives many of them of the only method of expression they have left to defend their rights, the last peaceful weapon that harms no one other than themselves.   

    Time is running out. As Thuc’s current situation remains precarious, it is more important than ever that the international community speak out on his behalf and demand that his family and the public be informed about his situation. 

    Human-rights organizations should call on the Vietnamese government to allow embassy officials to visit Thuc in prison to carry out independent investigations into his plight and for the Vietnamese government immediately to review and respond to Thuc’s legal petition.

    https://asiatimes.com

    Không có nhận xét nào