Header Ads

  • Breaking News

    Chuỗi cung ứng của doang nghiệp châu Âu bị ảnh hưởng vì COVID ở Việt Nam

    Trong những tháng gần đây, danh tiếng trung tâm đầu tư lớn ở châu Á của Việt Nam đã bị đe dọa khi ca nhiễm COVID-19 tăng mạnh, tỷ lệ tiêm chủng vẫn ở mức thấp và các đợt cách ly nghiêm ngặt khiến hoạt động kinh doanh tắt nghẽn.

    Chuỗi cung ứng của doang nghiệp châu Âu bị ảnh hưởng vì COVID ở Việt Nam

    Sự lạc quan đã trở lại đối với các nhà đầu tư châu Âu sau khi chính phủ Cộng sản Việt Nam bắt đầu giảm áp dụng các biện pháp phong toả vào giữa tháng 9 và nơi bị hạn chế nhiều nhất là tại trung tâm kinh doanh phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, cũng được dỡ bỏ vào ngày 1 tháng 10.

    Năm ngoái, Việt Nam được đánh giá là một trong số ít những quốc gia thành công trên toàn cầu trong bối cảnh đại dịch. Đất nước 96 triệu dân chỉ ghi nhận 1.465 ca nhiễm và 35 ca tử vong vào năm 2020. Kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,9%, một trong số rất ít quốc gia ở châu Á đã mở rộng.

    Nhưng tỷ lệ lây nhiễm tăng mạnh vào đầu tháng 7, hiện hơn 810.000 ca tích lũy. Việt Nam có tỷ lệ tiêm chủng thấp thứ nhì trong khu vực Đông Nam Á, chỉ hơn Myanmar đang bị xung đột. Chỉ một phần mười dân số Việt Nam được tiêm hai mũi.

    Zachary Abuza, giáo sư tại Đại học Chiến tranh Quốc gia ở Washington, cho biết: “Rõ ràng Đảng Cộng sản đã mất cảnh giác với sự lây lan của biến thể COVID delta và họ hoàn toàn tự mãn về việc triển khai vắc-xin của mình.”

    Nhà máy đóng cửa do thiếu công nhân

    Để ngăn chặn gia tăng lây nhiễm, Chính quyền Việt Nam áp dụng các biện pháp phong toả hà khắc. Kể từ đầu tháng 7, hầu hết các khu vực của Thành phố Hồ Chí Minh bị phong tỏa nghiêm ngặt, cho quân đội tuần tra trên đường phố để ngăn người dân ra khỏi nhà.

    TP HCM chiếm khoảng 1/10 tổng dân số Việt Nam, nhưng lại có 80% tổng số ca tử vong do COVID-19 và gần một nửa số ca dương tính.

    Ngay cả những vùng tương đối ít bị ảnh hưởng như thủ đô Hà Nội và các tỉnh công nghiệp phía Bắc cũng áp dụng những hạn chế nghiêm ngặt trong ba tháng qua.

    Kết quả là các nhà máy đóng cửa do thiếu nhân công và tài xế giao hàng. Lĩnh vực dịch vụ ngừng hoạt động. Quan chức nhà nước cho biết hồi tuần trước rằng kinh tế đã giảm 6,1% so với cùng kỳ năm trước trong quý 3 năm nay, mức giảm quý đầu tiên kể từ năm 2000.

    Cuối tháng trước, hãng Apple của Mỹ cho biết việc đưa iPhone 13 ra thị trường sẽ bị trì hoãn vì vấn đề sản xuất tại Việt Nam. Samsung của Hàn Quốc, công ty sản xuất hơn một nửa số điện thoại thông minh tại Việt Nam, đã phải đóng cửa một số nhà máy vào đầu năm nay vì nguồn cung bị gián đoạn.

    Các công ty EU cho biết nguồn cung bị tắc nghẽn và giá cả tăng

    Một cuộc khảo sát các nhà đầu tư châu Âu cho thấy khoảng 18% công ty đã chuyển một số hoạt động sản xuất ra bên ngoài Việt Nam và 16% khác đang xem xét việc này, theo nghiên cứu được công bố vào đầu tháng 9 của Phòng Thương mại Châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam.

    Khoảng 83% các công ty Đức đang hoạt động tại Việt Nam cho biết nguồn cung bị tắc nghẽn và tăng giá do các vấn đề giao thông và 2/3 trong số họ đang xem xét việc chuyển một số hoạt động sản xuất trở lại châu Âu, theo một cuộc khảo sát riêng do Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam công bố.

    Tuy nhiên, điều này có vẻ như là sự hoảng loạn sớm của các nhà đầu tư châu Âu, các chuyên gia hiện cho rằng sẽ không có bất kỳ cuộc di chuyển lớn nào của các công ty nước ngoài khỏi Việt Nam.

    But this appears to have been early jitters from European investors, with experts now saying that there won’t be any major exodus of foreign companies from Vietnam.

    “Một số doanh nghiệp đã phải thích nghi và suy nghĩ lại về chuỗi cung ứng toàn cầu của họ để đảm bảo các hoạt động. Nhưng tại thời điểm này, có vẻ chỉ là tạm thời; không phải là chắc chắn. ” Adam Koulaksezian, giám đốc điều hành Phòng Thương mại và Công nghiệp Pháp – Việt cho biết.

    Carl Thayer, giáo sư danh dự từ Đại học New South Wales ở Úc, cho biết chính quyền Việt Nam gần đây đã từ bỏ chính sách “zero-COVID” sau khi nhận thấy rằng nó “không thực tế, nếu không muốn nói là không thể đạt được trong khi biến thể delta đang hoành hành.”

    Đại dịch có thúc đẩy hợp tác EU-Việt Nam?

    Thảm họa đại dịch của Việt Nam có thể cũng đã thúc đẩy hợp tác giữa các cơ quan chức năng và các bên liên quan ở châu Âu, cho phép cải thiện quan hệ thương mại trong những năm tới.

    Sau cuộc gặp giữa EuroCham và Chính phủ Việt Nam vào tháng trước, Thủ tướng Phạm Minh Chính nói rằng “Việt Nam sẽ tiếp tục lắng nghe ý kiến và đề xuất của các doanh nghiệp châu Âu.

    Hàng chục quốc gia châu Âu hiện đã viện trợ vắc xin cho Việt Nam. Việt Nam hiện là quốc gia được nhận phần lớn vắc xin từ COVAX và COVAX đã được Liên minh Châu Âu tài trợ đáng kể.

    Trước thiện chí của các chính phủ châu Âu, Vương Đình Huệ, chủ tịch Quốc hội Việt Nam, đã có chuyến công du châu Âu vào tháng trước để vận động các quốc gia thành viên EU phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (IPA) được nhất trí vào năm 2019.

    Mặc dù một Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam có hiệu lực vào giữa năm 2020, hiệp ước đầu tư vẫn đang chờ quốc hội của mỗi quốc gia thành viên EU phê chuẩn. Cho đến nay, chỉ một số ít các quốc gia thành viên phê chuẩn.

    Cũng trong tháng trước, có thông báo rằng một nhóm các nhà đầu tư châu Âu đang tìm cách huy động 984 triệu đô la (848 triệu euro) để xây dựng một trung tâm hậu cần ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đây sẽ là một trong những khoản đầu tư lớn nhất của châu Âu vào Việt Nam cho đến nay.

    Có thể mất một thời gian để kinh tế trở lại bình thường

    Trong khi Ngân hàng Thế giới vẫn kỳ vọng kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 4,8% trong năm nay, thì Ngân hàng Phát triển Châu Á mới đây đã hạ dự báo tăng trưởng xuống 3,8%. Năm tới, cả hai tổ chức đều cho biết nền kinh tế của quốc gia này sẽ tăng trưởng khoảng 6%, gần mức trước đại dịch.

    Tỷ lệ tiêm chủng có thể thấp, nhưng ở những khu vực có các nhà đầu tư châu Âu kinh doanh tỷ lệ tiêm chủng lại cao. Bộ Y tế cho biết, khoảng 98% dân số Thành phố Hồ Chí Minh có ít nhất một mũi tiêm ngừa COVID-19. Gần 94% dân số trưởng thành của Hà Nội đã được tiêm một mũi vào giữa tháng Chín.

    Tuy nhiên, có thể phải đến đầu năm 2022 các điều kiện kinh tế mới trở lại bình thường.

    Kể từ khi kết thúc phong toả, nhiều công nhân đã rời các khu công nghiệp để về quê.

    “Nếu không có sự hỗ trợ và đảm bảo của chính phủ và các công ty để làm cho những người lao động cảm thấy yên tâm, thì rất ít khả năng họ sẽ quay trở lại trong vài tháng tới,” cô nói thêm.

    Asia

    Vietnam's COVID woes trigger supply chain issues for EU firms

    In recent months, Vietnam's reputation as a major investment hub in Asia has been jeopardized as COVID-19 infections have surged, vaccination rates remained low, and strict lockdowns choked business activity.


    Vietnam's economy contracted by 6.1% year-on-year in the third quarter of this year, the first quarterly decline since 2000

    Optimism has been returning for European investors after Vietnam's Communist government began rolling back lockdown measures in mid-September, and the majority of restrictions in the southern business hub, Ho Chi Minh City, were lifted on October 1.

    Last year, Vietnam was heralded as one of the few global success stories amid the pandemic. The country of 96 million people recorded just 1,465 infections and 35 deaths in 2020. Its economy grew by 2.9%, one of the few in Asia that expanded.

    But infection rates surged in early July, now reaching more than 810,000 cumulative cases. Vietnam has the worst vaccination rate in Southeast Asia, barring conflict-torn Myanmar. It has fully vaccinated just a tenth of its population.

    "Clearly the Communist Party was caught off guard by the contagiousness of the COVID delta variant, and it was totally complacent about its vaccine rollout," said Zachary Abuza, a professor at the National War College in Washington.

    Factories closed due to worker shortage

    To stem the infection surge, Vietnamese authorities imposed harsh lockdown measures. Since early July, most parts of Ho Chi Minh City have been under strict lockdowns, with the military patrolling the streets to stop residents from leaving their homes.

    The country's largest city accounts for around a tenth of Vietnam's total population, but 80% of all fatalities from COVID-19 and nearly half of all infections.

    Even relatively less impacted parts of the country, including the capital Hanoi and the northern industrial provinces, have faced stiff restrictions over the past three months.

    As a result, factories closed due to the shortage of workers and delivery drivers. The service sector ground to a halt. The economy contracted by 6.1% year-on-year in the third quarter of this year, the first quarterly decline since 2000, officials said last week.

    Late last month, US giant Apple said the release of its new iPhone 13 will be delayed because of production issues in Vietnam. South Korea's Samsung, which makes over half of its smartphones in Vietnam, had to close several factories earlier this year because of supply disruptions.

    EU firms report supply bottlenecks and price rises

    A survey of European investors found that around 18% of companies had already shifted some production outside Vietnam and another 16% were considering it, according to the study published in early September by the European Chamber of Commerce (EuroCham) in Vietnam.

    Some 83% of German companies active in Vietnam reported supply bottlenecks and price increases caused by transport problems, and two-thirds were considering relocating some production back to Europe, according to a separate survey published by the German Chambers of Industry and Commerce in Vietnam.

    But this appears to have been early jitters from European investors, with experts now saying that there won't be any major exodus of foreign companies from Vietnam.

    "Some businesses had to adapt and rethink their global supply chain in order to secure their activities. But at this point, it seems just temporary; not a point of no return," said Adam Koulaksezian, executive director of the France-Vietnam Chamber of Commerce and Industry.

    Carl Thayer, an emeritus professor from the University of New South Wales in Australia, said Vietnamese authorities recently abandoned their "zero-COVID" policy after they realized it was "unrealistic, if not impossible, to achieve while the delta variant was active."

    Pandemic woes boosting EU-Vietnam cooperation?

    In an unexpected way, Vietnam's pandemic woes may have also boosted cooperation between the authorities and European stakeholders, allowing for improved trade relations in the coming years.

    Following a meeting between EuroCham and the Vietnamese government last month, Prime Minister Pham Minh Chinh was quoted as saying that "Vietnam will continue to listen to the opinions and proposals of the European businesses."

    Around a dozen European countries have now donated vaccines to Vietnam, which has also been a major recipient of doses from the multinational COVAX facility, which has received significant funding from the European Union.

    On the back of the goodwill shown by European governments, Vuong Dinh Hue, head of Vietnam's National Assembly, toured Europe last month to lobby EU member states to ratify an Investment Protection Agreement agreed in 2019.

    Although an EU-Vietnam free trade agreement came into effect in mid-2020, its complimentary investment pact awaits ratification by the parliaments of each EU member state. So far, only a handful of member states have done so.

    Also last month, it was announced that a group of European investors are looking to raise $984 million (€848 million) to build a logistics center in the southern Ba Ria–Vung Tau province, which would be one of Europe's largest investments in Vietnam to date.

    It may take a while for the economy to return to normalcy

    While the World Bank still expects the Vietnamese economy to grow by 4.8% this year, the Asian Development Bank recently downgraded its growth forecast to 3.8%. Next year, both institutions say the nation's economy will expand by around 6%, near pre-pandemic levels.

    National vaccination rates might be low, but they are high in areas where European investors do business. Around 98% of Ho Chi Minh City's population have received at least one COVID-19 jab, says the Ministry of Health. Nearly 94% of Hanoi's adult population had received one shot by mid-September.

    Nevertheless, it may take until early 2022 for economic conditions to return to normalcy.

    Since the lockdowns ended, many workers have left the industrial zones to go back to their hometowns, said a source with knowledge of government affairs, who requested anonymity.

    "Without support and guarantee from the government and companies to make those workers feel secure, there's little chance that they will return to the cities in the next few months," she added.

    Không có nhận xét nào