Header Ads

  • Breaking News

    Đối Thoại Giữa Các Thế Hệ về Tuổi Trẻ, Kỹ Thuật và Dân Chủ

    Alliance for Vietnam's Democracy

    Liên Minh Vì Dân Chủ Cho Việt Nam

    https://www.allianceforvietnamsdemocracy.org/

    " Alliance for Vietnam’s Democracy has a project to provide VPN to journalists in Vietnam. Remember that no system is entirely immune to manipulation, but a combination of these strategies can significantly enhance resilience against malicious actors in the digital realm".

     (ĐỀ CƯƠNG TIẾNG VIỆT)

    Những trở ngại và hậu quả ngoài ý muốn của việc dựa vào kỹ thuật cho hoạt động chính trị và sự tham gia của người dân

    1. Thông tin sai lệch:

    •        Trở ngại: Sự phổ biến của tin tức giả và thông tin sai lệch trên internet có thể làm mất sự quyết định sáng suốt và dẫn đến các hành động chính trị sai lầm. Nhiều thông tin sai lệch ở những nơi như Việt Nam và Trung Cộng đều đến từ phía nhà cầm quyền.

    •        Hậu quả: Người dân có thể bị lừa dối, dẫn đến hoạt động không hiệu quả hoặc có hại.

    2. Suy giảm niềm tin vào các tiến trình chính trị:

    •        Trở ngại: Quá phụ thuộc vào kỹ thuật có thể làm xói mòn niềm tin vào các thể chế và quy trình chính trị truyền thống.

    •        Hậu quả: Giảm sự tham gia vào các cuộc bầu cử, biểu tình và các hoạt động dân sự khác. Tại Việt Nam, một số không gian kỹ thuật số như Facebook, YouTube và TikTok đều do nhà cầm quyền kiểm soát.

    3. Quấy rối:

    •        Trở ngại: Các nền tảng trực tuyến có thể trở thành nơi sinh sôi của những hành vi quấy rối, phát ngôn thù hận và bắt nạt trên mạng. Ở Việt Nam, có hàng chục nghìn dư luận viên được nhà cầm quyền thuê để đả kích các nhà hoạt động hoặc đưa ra thông tin sai lệch.

    •        Hậu quả: Nỗi lo sợ bị tấn công trực tuyến có thể khiến các cá nhân không muốn tham gia vào các cuộc thảo luận chính trị.

    4. Vi phạm dữ liệu và lo ngại về quyền riêng tư:

    •        Trở ngại: Các nền tảng kỹ thuật số thu thập một số lượng lớn những dữ liệu cá nhân, khiến dễ bị lạm dụng.

    •        Hậu quả: Việc lộ thông tin nhạy cảm có thể gây tổn hại cho các nhà hoạt động và ảnh hưởng đến sự an toàn của họ.

    5. Giám sát kỹ thuật số:

    •        Trở ngại: Nhà cầm quyền và các tập đoàn giám sát các hoạt động trực tuyến, có khả năng bóp nghẹt những người bất đồng chính kiến.

    •        Hậu quả: Tự kiểm duyệt và ngại bày tỏ quan điểm bất đồng.

    6. Sự thao túng của các tác nhân bên ngoài:

    •        Trở ngại: Nhà cầm quyền nước ngoài và các tác nhân có dã tâm khai thác nền tảng kỹ thuật số để gây ảnh hưởng đến thành quả chính trị.

    •        Hậu quả: Làm xói mòn tiến trình dân chủ và chủ quyền.

    Tóm lại, mặc dù kỹ thuật có thể gia tăng sự tham gia của người dân nhưng điều quan trọng là phải nhận thức và giảm những trở ngại để đảm bảo một nền dân chủ lành mạnh và có đầy đủ thông tin.

    Bảo đảm khả năng phục hồi chống lại sự thao túng và khai thác các công cụ và nền tảng kỹ thuật số

    1. Các biện pháp bảo mật mạnh mẽ:

    o   Triển khai mã hóa mạnh: Đảm bảo rằng dữ liệu lưu truyền phải được mã hóa để ngăn chặn sự truy cập trái phép.

    o   Kiểm tra bảo mật thường xuyên: Tiến hành đánh giá bảo mật thường xuyên để xác định các khiếm khuyết và giải quyết kịp thời.

    2. Xác thực và xác minh người dùng:

    o   Xác thực hai yếu tố (2FA): Khuyến khích người dùng áp dụng 2FA để thêm một lớp bảo mật.

    o   Tài khoản đã được xác minh: Xác minh tính xác thực của tài khoản người dùng để ngăn chặn việc mạo danh.

    3. Tính minh bạch và trách nhiệm giải trình:

    o   Chính sách rõ ràng: Xuất bản các hướng dẫn minh bạch liên quan đến sự kiểm duyệt nội dung, sử dụng dữ liệu và quyền riêng tư.

    o   Báo cáo thường xuyên: Chia sẻ báo cáo minh bạch nêu chi tiết các hành động được thực hiện nhằm chống lại các ác nhân.

    4. Hướng dẫn người dùng:

    o   Kiến thức truyền thông: Hướng dẫn người dùng cách xác định các tin tức giả, những lừa lọc và thông tin sai lệch.

    o   Nhận thức về quyền riêng tư: Hướng dẫn người dùng cách bảo vệ thông tin cá nhân của họ trên trực tuyến.

    5. Công bằng về thuật toán và giảm thiểu sai lệch:

    o   Kiểm tra sai lệch: Thường xuyên đánh giá các thuật toán để tìm sai lệch và điều chỉnh chúng để đảm bảo tính công bằng.

    6. Khung pháp lý và hợp tác quốc tế:

    o   Pháp luật: Ban hành luật buộc các nền tảng phải chịu trách nhiệm về các vi phạm an ninh và thông tin sai lệch.

    o   Hợp tác toàn cầu: Hợp tác xuyên biên giới để chống lại các mối đe dọa trên mạng.

    Liên Minh vì Dân Chủ cho Việt Nam đang tiến hành dự án cung cấp VPN cho các nhà báo ở Việt Nam. Nên nhớ rằng không có hệ thống nào hoàn toàn tránh khỏi lũng đoạn, nhưng sự kết hợp của các phương pháp kể trên có thể nâng cao đáng kể khả năng phục hồi trước các cá nhân có dã tâm trong lĩnh vực kỹ thuật số.

    https://www.youtube.com/live/bfiuabtHFPo?si=PSThD3zrmwCQzzfK

    (ORIGINAL OUTLINE)

    Risks and Unintended Consequences of Relying on Technology for Political Activism and Civic Engagement

    1. Misinformation and Disinformation:

    • Risk: The proliferation of false news and misinformation on the internet can undermine informed decision-making and lead to misguided political actions. Sadly, a lot of the misinformation and disinformation in places like Vietnam and China are coming from the authorities. 

    • Consequence: Citizens may be misled, resulting in ineffective or harmful activism.

    2. Declining Trust in Political Processes:

    • Risk: Overreliance on technology might erode trust in traditional political institutions and processes.

    • Consequence: Reduced participation in elections, protests, and other civic activities. In Vietnam, there are tens of thousands of opinion influencers hired by the authorities to attack activists or give misinformation.

    In Vietnam, some digital spaces like Facebook, YouTube and TikTok are controlled by the authorities. 

    3. Harassment and Trolling:

    • Risk: Online platforms can become breeding grounds for harassment, hate speech, and cyberbullying.

    • Consequence: Fear of online attacks may discourage individuals from engaging in political discussions.

    4. Data Breaches and Privacy Concerns:

    • Risk: Digital platforms collect vast amounts of personal data, making them susceptible to breaches.

    • Consequence: Exposure of sensitive information can harm activists and compromise their safety.

    5. Digital Surveillance:

    • Risk: Governments and corporations monitor online activities, potentially stifling dissent.

    • Consequence: Self-censorship and reluctance to express dissenting opinions.

    6. Manipulation by External Actors:

    • Risk: Foreign governments and malicious actors exploit digital platforms to influence political outcomes.

    • Consequence: Undermining democratic processes and sovereignty.

    In summary, while technology can enhance civic engagement, it is crucial to recognize and mitigate these risks to ensure a healthy and informed democracy.

     

    Ensuring Resilience Against Manipulation and Exploitation in Digital Tools and Platforms

    1.    Robust Security Measures:

    o   Implement Strong Encryption: Ensure that data transmitted and stored on platforms are encrypted to prevent unauthorized access.

    o   Regular Security Audits: Conduct frequent security assessments to identify vulnerabilities and address them promptly.

    2.    User Authentication and Verification:

    o   Two-Factor Authentication (2FA): Encourage users to enable 2FA to add an extra layer of security.

    o   Verified Accounts: Verify the authenticity of user accounts to prevent impersonation.

    3.    Transparency and Accountability:

    o   Clear Policies: Publish transparent guidelines on content moderation, data usage, and privacy.

    o   Regular Reporting: Share transparency reports detailing actions taken against malicious actors.

    4.    Educating Users:

    o   Media Literacy: Educate users about identifying fake news, phishing attempts, and disinformation.

    o   Privacy Awareness: Teach users about protecting their personal information online.

    5.    Algorithmic Fairness and Bias Mitigation:

    o   Bias Audits: Regularly assess algorithms for biases and adjust them to ensure fairness.

    6.    Regulatory Frameworks and International Cooperation:

    o   Legislation: Enact laws that hold platforms accountable for security breaches and misinformation.

    o   Global Cooperation: Collaborate across borders to combat cyber threats.

    Alliance for Vietnam’s Democracy has a project to provide VPN to journalists in Vietnam. Remember that no system is entirely immune to manipulation, but a combination of these strategies can significantly enhance resilience against malicious actors in the digital realm.


    Không có nhận xét nào